EDITEDIT
icon icon icon
EDITEDIT EDITEDITEDITEDIT

TAB MENU

Wednesday, October 11, 2017

Ten Tieng Viet Sang Tieng Trung

Ten Tieng Viet Sang Tieng Trung

20/04/2014 23:39:29-(#3328366)
Khánh: Họ, đệm, tên tiếng Việt là Khánh dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 09:27 07-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:40 08-05-2012 ]

Người có họ, đệm, tên là KHÁNH trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ (Qìng) với nghĩa là: Mừng: Khánh hạ; Khánh chúc – Dịp lễ mừng: Đại khánh; Quốc khánh. Ngoài ra có thể lấy các chữ KHÁNH sau:
Khánh
Qìng
 Dùng cho hết:  Khánh kì sở hữu; Khánh tận  (không còn gì)
Kể cho hết: Khánh hành nan thư (hành vi ác đức – bút nào ghi cho hết được)
Khánh
Qìng
 Kẻng đá kêu to khi có người gõ
Loại chuông chùa ngửa miệng
Khánh *
Qìng
 Mừng: Khánh hạ; Khánh chúc
Dịp lễ mừng: Đại khánh; Quốc khánh
 Theo http://chinese.kenh7.vn/

Mai: Họ, đệm, tên tiếng Việt là Mai dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 09:25 07-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:35 08-05-2012 ]

Người có họ, đệm, tên là MAI trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ  (Méi) với nghĩa là: Cây mơ: Mai hồng sắc (đỏ da mơ); Thanh mai trúc mã (mơ xanh ngựa tre: cô cậu quen nhau từ thuở nhỏ); Có màu trắng: Băng phiến mai hoa; Có hình hoa mơ: Mai độc (syphilis). Ngoài ra có thể lấy các chữ MAI sau:
Mai
Méi
 Dâu tây: Thảo mai
Mai
Méi
 Bà mối: Mai bà
Giúp nhuộm cho bền màu:  Mai nhiễm
Mai
Méi
 Hoa hồng: Mai khôi
Còn âm Môi, Mân                Trái mơ muối chua, ngọt: Ô mai
Mai
Méi
 Từ giúp đếm: Bất thắng mai cử  (khó đếm cho hết)
Tăm ngậm cấm nói
Họ
Mai
Méi
 Mốc: Phát mai; Thanh mai tố (penicillin)
Mùa mưa xuân: Hoàng mai quý
Mai
Mái
 Sương nhẹ
Mai
Mái
 Chôn: Mai địa lôi; Mai danh ẩn tích
Nấp, rình: Mai phục
Mai
Méi
 Than đá: Mai khí táo (bếp ga);  Mai du  (dầu tây rút từ than mỏ)
Đen: Mai tinh (hổ phách đen)
 Theo http://chinese.kenh7.vn/

HÂN: Họ, đệm, tên tiếng Việt là Hân dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 09:18 07-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:34 08-05-2012 ]


Người có họ, đệm, tên là HÂN trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ 欣 (Xīn) với nghĩa là: Vui mừng: Hân nhiên (cổ văn); Hân thưởng (biết thưởng thức); Hân úy (hài lòng; yên trí); Thán phục (cổ văn): Hân tiện; Sẵn lòng (cổ văn): Hân nhiên đồng ý. Ngoài ra còn 1 từ Hân nữa là:
Hân  Xiān Xẻng xúc đất
Theo http://chinese.kenh7.vn/

THANH: Họ, đệm, tên tiếng Việt là Thanh dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 09:14 07-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:33 08-05-2012 ]

Người có họ, đệm, tên là THANH trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ  (Qīng) với nghĩa là: Xanh:  Thanh khâm (học trò);  Thanh y (đứa ở gái); Thanh tiêu (hạt tiêu); Thanh vân (ra làm quan); Thanh xuất vu lam (màu lấy từ cây chàm lại xanh hơn chàm: trò hơn thầy); Đen: Thanh bố (vải thâm; Thanh ti (tóc đen – cổ văn); – Con mắt (cổ văn): Thanh lai (nhìn chếch – lối xưa tỏ ý kính nể); Cỏ lúa còn non: Đạp thanh; Khán thanh (xem lúa sắp chín); Còn trẻ: Thanh niên; Triều TH (1644 – 1911) phát tích từ Mãn châu; Địa danh: Thanh hải (hồ mặn Ko-ko Nor: ở tỉnh Thanh hải TH; nơi hài cốt tử sĩ nằm phơi không ai lượm); Thanh hoá (hoa) (ở VN); Tên họ. Ngoài ra còn có các chữ THANH khác như sau:
Thanh
Qīng
Trong: Thanh tất (sơn bóng); Thanh thang (canh trong)
Giải thích rõ: Thuyết bất thanh (khó cắt nghĩa); Số bất thanh (không rõ số)
Yên tĩnh: Thanh quy (nhà chùa dạy ở lặng)
Đầu xuân: Thanh minh
Tới hết: Thanh toán
Kiểm: Thanh tra
Đạo Hồi: Thanh chân giáo
Thanh *
Qīng
Xanh:  Thanh khâm (học trò);  Thanh y (đứa ở gái); Thanh tiêu (hạt tiêu); Thanh vân (ra làm quan); Thanh xuất vu lam (màu lấy từ cây chàm lại xanh hơn chàm: trò hơn thầy)
Đen: Thanh bố (vải thâm; Thanh ti (tóc đen – cổ văn); – Con mắt (cổ văn): Thanh lai (nhìn chếch – lối xưa tỏ ý kính nể)
Cỏ lúa còn non: Đạp thanh; Khán thanh (xem lúa sắp chín)
Còn trẻ: Thanh niên
Triều TH (1644 – 1911) phát tích từ Mãn châu
Địa danh: Thanh hải (hồ mặn Ko-ko Nor: ở tỉnh Thanh hải TH; nơi hài cốt tử sĩ nằm phơi không ai lượm); Thanh hoá (hoa) (ở VN)
Tên họ
Thanh
Jīng
Hoá chất nitrile: Thanh luân (sợi nhân tạo loại acrylic)
Thanh
Jing
Trời không có mây: Thanh thiên
Thanh
Qīng
Con chuồn chuồn: Thanh đình
Thanh
Shēng
 Tiếng nói; tiếng động:  Cước bộ thanh; Tiểu thanh thoại thuyết  (tiếng nói sẽ)
Làm động: Bất thanh bất hưởng (không nói năng gì hết)
Mấy dấu lên xuống trong tiếng TH
Tiếng tốt tiếng xấu: Thanh danh; Thanh uy
Giải thích: Thanh biện; Thanh xưng (nói công khai)
Thanh
Jīng
 Xum xê (cổ văn): Thanh thanh
Củ cải trắng (turnip): Man thanh; Vô thanh
Xem Tinh (jing)
Thanh
Qīng
Cầu tiêu: Thanh phì (phân)
 Theo http://chinese.kenh7.vn/

Phương: Họ, đệm, tên tiếng Việt là Phương dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 09:06 07-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:32 08-05-2012 ]

 

Người có họ, đệm, tên là PHƯƠNG trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ (Fāng) với nghĩa là:  Thơm: Phương thảo;  Tiếng thơm: Lưu phương bách thế. Ngoài ra có các từ PHƯƠNG KHÁC là:






Phương




  方






 Fāng
 Vuông: Phương trác; Nhất mễ kiến phương (một mét vuông); Phương tiêm bi (obelisk)
Khôn lớn: Phương trưởng
Mấy danh từ Toán: Phương số (số bên vai một số khác đòi phải nhân số này lên bao nhiêu lần); Phương trình (equation)
Thật thà lương thiện: Chân phương
Hướng: Đông phương
Phe phái: Song phương
Tên họ
Nơi: Viễn phương
Lối làm việc: Phương án; Phương pháp; Phương thức
Đơn thuốc: Xử phương (còn nghĩa là cho đơn thuốc)
Vào lúc này: Phương kim (hiện nay); Phương tài (giờ đây)
Mấy cụm từ: Phương bộ (thong thả cất bước); Phương giá (cùng ngồi xe – cổ văn); Phương khối hiệu (ngoặc vuông [ ]); Phương thốn (* tấc vuông; * tấc lòng); Phương thốn dĩ loạn (lòng rối bời bời); Phương tiện (* tiện lợi; * hơn thiệt; * đi nhà cầu – tiếng bình dân; * có tiền); Phương trình (equation trong Toán); Phương trượng (nhà sư quản nhậm chùa); Phương Trượng (cổ văn – cõi xa ở biển Đông nơi tiên ở); Phương tướng (hình người quá cố mang theo đám tang); Phương viên (* đường hình tròn; * phạm vi đền chùa)
 Theo http://chinese.kenh7.vn/

VĂN: Họ, đệm, tên tiếng Việt là VĂN dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 09:01 07-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:31 08-05-2012 ]

Người có họ, đệm, tên là VĂN trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ   (Wén) với nghĩa là:  Chữ viết: Chung đỉnh văn (chữ khắc trên đồ đồng cổ);  Ngôn ngữ: Anh văn; Hán văn;  Cách diễn tả: Tình văn tịnh mậu (ý tưởng và văn đều hay);  Văn sĩ TH có hai lối viết một lối bình dân gọi là Bạch; và lối viết cao kì gọi là Văn (thứ này gồm cổ văn); ngoài ra lại có lối dung hoà cả hai: Bán văn bán bạch, Văn phòng tứ bảo (bút, thoi mực, nghiên mục, giấy);  Chỉ có hình thức bên ngoài: Hư văn;  Ngạch song lập với võ: Văn quan  Dáng vẻ thanh tao: Văn nhân; Văn nhã; Văn hoả (lửa nhỏ);  Một số hiện tượng thiên nhiên: Thiên văn; Thuỷ văn;  Che đậy: Văn quá sức phi (che tội và tô cho nhẹ các điều lầm lỡ);  Đồng tiền (cổ văn);  Phiên âm; Brunei: Văn lai (vơi bộ thảo);  Mấy cụm từ: Nhất văn bất trị (không đáng một chữ, một đồng); Văn cáp (con sò); Văn thân (* nhóm nhà Nho bất mãn với triều Huế; * khắc hình chàm lên da: tattoo). Các chữ VĂN khác:
Văn
Wén
 Nghe: Văn tấn (nghe tin tức)
Tin tức: Yếu văn (tin quan trọng)
Nổi tiếng; Văn danh; Văn nhân
Tiếng đồn tốt xấu: Uế văn (tiếng xấu)
Hít; ngửi: Văn yên diệp (hít thuốc lá)
Văn
Wén
 Nét gợn: Tế văn mộc (gỗ mịn hạt)
Vân: Văn thạch (đá có vân)
Cụm từ: Văn ti bất động (chấm gợn hay sợi tơ cũng không lung lay)
Văn *
Wén
 Chữ viết: Chung đỉnh văn (chữ khắc trên đồ đồng cổ)
Ngôn ngữ: Anh văn; Hán văn
Cách diễn tả: Tình văn tịnh mậu (ý tưởng và văn đều hay)
Văn sĩ TH có hai lối viết một lối bình dân gọi là Bạch; và lối viết cao kì gọi là Văn (thứ này gồm cổ văn); ngoài ra lại có lối dung hoà cả hai: Bán văn bán bạch, Văn phòng tứ bảo (bút, thoi mực, nghiên mục, giấy)
Chỉ có hình thức bên ngoài: Hư văn
Ngạch song lập với võ: Văn quan
Dáng vẻ thanh tao: Văn nhân; Văn nhã; Văn hoả (lửa nhỏ)
Một số hiện tượng thiên nhiên: Thiên văn; Thuỷ văn
Che đậy: Văn quá sức phi (che tội và tô cho nhẹ các điều lầm lỡ)
Đồng tiền (cổ văn)
Phiên âm; Brunei: Văn lai (vơi bộ thảo)
Mấy cụm từ: Nhất văn bất trị (không đáng một chữ, một đồng); Văn cáp (con sò); Văn thân (* nhóm nhà Nho bất mãn với triều Huế; * khắc hình chàm lên da: tattoo)
Theo http://chinese.kenh7.vn

CHÍNH: Họ, đệm, tên tiếng Việt là CHÍNH dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 19:32 01-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:31 08-05-2012 ]

Người có họ, đệm, tên là CHÍNH trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ  (Zhèng) với nghĩa là:   Thẳng, đúng phép: Chính lộ (đường thẳng tắp; đường phải theo); Chính trực (lòng ngay);  Chữa cho đúng: Chính tự (sửa chữ viết sai);  Đúng hướng: Chính nam;  Ở giữa hai bên: Chính môn (cửa giữa trong tam quan);  Đường secant ở Hình học: Chính cát;  Đúng giờ, lúc: Thập điểm chính; Chính đương;  Bên mặt đối với trái: Bố đích chính diện (mặt phải của vải);  Mang số dương (Toán): Chính hiệu ( +); Chính cực (Điện +);  Thẳng, đều: Chính tam giác (hình ba góc đều); Chính giai (khai) (viết Hán tự đằng tả);  Không pha: Chính hoàng;  Quan trọng hơn cả: Chính yếu;  Tháng đầu âm lịch: Chính nguyệt;  Đúng lúc: Chính hạ trước vũ (trời đương mưa); Thời chung chính đả thập (lúc đó đồng hồ đánh 10 giờ);  Bước gối thẳng đơ: Chính bộ (goose step). Một số từ CHÍNH khác:
Chính
Zhèng
 Thẳng, đúng phép: Chính lộ (đường thẳng tắp; đường phải theo); Chính trực (lòng ngay)
Chữa cho đúng: Chính tự (sửa chữ viết sai)
Đúng hướng: Chính nam
Ở giữa hai bên: Chính môn (cửa giữa trong tam quan)
Đường secant ở Hình học: Chính cát
Đúng giờ, lúc: Thập điểm chính; Chính đương
Bên mặt đối với trái: Bố đích chính diện (mặt phải của vải)
Mang số dương (Toán): Chính hiệu ( +); Chính cực (Điện +)
Thẳng, đều: Chính tam giác (hình ba góc đều); Chính giai (khai) (viết Hán tự đằng tả)
Không pha: Chính hoàng
Quan trọng hơn cả: Chính yếu
Tháng đầu âm lịch: Chính nguyệt
Đúng lúc: Chính hạ trước vũ (trời đương mưa); Thời chung chính đả thập (lúc đó đồng hồ đánh 10 giờ)
Bước gối thẳng đơ: Chính bộ (goose step)
Chính
Zhèng
Cai trị dân: Chính biến; Chính đảng; Chính phủ
Sở công: Bưu chính
Quản trị nói chung: Gia chính (cổ văn)
Chính
Zhèng
Đúng: Chính hắn

Theo http://chinese.kenh7.vn

LINH: Họ, đệm, tên tiếng Việt là Linh dịch sang tiếng Trung là gì?

đăng 08:33 01-05-2012 bởi Nam Bùi Đình   [ đã cập nhật 21:30 08-05-2012 ]


Người có họ, đệm, tên là LINH trong tiếng Việt sang tiếng Trung thường lấy chữ   (Líng) với nghĩa là: Tiếng ngọc va nhau (cổ văn): Linh linh;  Cụm từ: Linh long [* (vật dụng) tinh xảo; * (người) lanh lẹ; Kiều tiểu linh long]. Các từ LINH:
Linh
Líng
 Tiếng ngọc va nhau (cổ văn): Linh linh
Cụm từ: Linh long [* (vật dụng) tinh xảo; * (người) lanh lẹ; Kiều tiểu linh long]
Linh
Líng
Xách mang: Tha linh trước thống đả thuỷ (y đem thùng kín nước)
Linh
Líng
(Đám) rầm rộ: Linh đình
Linh
Líng
 Ruồi vàng đốt đau (sand fly):  Bạch linh
Lặt vặt: Linh tinh (sao ruồi vàng!)
Linh
Líng
Loại cá nhỏ: Linh ngư (dace)
Linh
Líng
 Mau lẹ, sắc sảo: Tâm linh thủ xảo
Có hiệu lực lạ thường: Linh dược
Phần thiêng liêng của con người: Linh hồn; Anh linh (hồn người chết)
Xác người chết: Linh xa (hearse); Linh cữu (hòm có xác)
Mức khôn loài vật: Linh tính
Linh
Líng
 Tuổi: Niên linh; Cao linh  (tuổi đã nhiều)
Thời gian: Công linh (thời gian phục vụ); Đảng linh (tuổi đảng)
Linh
Líng
 Lông đuôi khá đẹp của nhiều chim:  Khổng tước linh
Cụm từ: Linh mao (* lông đuôi * loại tranh TH hay hoạ cầm thú)
Linh
Líng
Tên chim wagtail: Tích linh
Linh
Líng
Vị thuốc: Phục linh (Poris cocos)
Linh
Líng
 Cái chuông: Môn linh (chuông gọi cửa); Linh đang hoặc đương (chuông nhỏ)
Trống nhỏ chơi trong giàn nhạc: Linh cổ
Có hình chuông: Linh lan (lily of the valley); Linh á (chuông câm: quả tạ: dumbbell)
Bó: Miên linh (kiện bông: cotton boll)
Linh
Líng
Dê rừng: Linh dương; Linh ngưu (dê Tây tạng lông dài, sừng quặt về đàng sau)  Linh dương giác (sừng dê làm thuốc)
Linh
Líng
 Họ
Đào kép (tiếng xưa)
Mau trí khôn: Linh lợi; Linh nha lợi xỉ (khéo nói)
Cô đơn không ai chăm sóc: Linh đinh
Linh
Líng
Cụm từ: Dây văn (dây nhỏ ở đàn gảy)
Linh
Líng
Con muỗi:  Văn hương (nhang trừ muỗi); Văn trướng (màn muỗi)
Linh
Líng
Mây như có vân hoa
 Theo http://chine